Tuy nhiên, tron quá trình quán triệt và tổ chức thực hiện Nhị quyết 35, chún tôi nhận thấy còn một số vấn đề cần thốn nhất về mặt nhận thức sau đây:
Một là, về mối quan hệ iữa bảo vệ và đấu tranh.
Nhị quyết 35 với tiêu đề "Tăn cườn bảo vệ nân tản tư tưởn của Đản, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch tron tình hình mới" có hai hoạt độn cơ bản là bảo vệ và đấu tranh, phù hợp với phươn châm "xây" và "chốn" tron côn tác tư tưởn. Tron đó, bảo vệ nền tản tư tưởn là vấn đề quan trọn hàn đầu, được đặt lên trước. Vì vậy, thực hiện Nhị quyết này phải lấy bảo vệ là chính. Bảo vệ nền tản tư tưởn của Đản chính là bảo vệ chủ nhĩa Mác - Lênin, tư tưởn Hồ Chí Minh. Điều này đã được Cươn lĩnh và Điều lệ Đản khẳn định. Bảo vệ nền tản tư tưởn là việc nhiên cứu, bổ sun, phát triển, hoàn thiện chủ nhĩa Mác - Lênin, tư tưởn Hồ Chí Minh tron điều kiện mới và phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Đồn thời, tron bảo vệ phải đẩy mạnh tuyên truyền, iáo dục, hiện thực hóa hệ tư tưởn của Đản vào đời sốn và đấu tranh chốn quan điểm sai trái, thù địch.
Tuy nhiên, tron bối cảnh hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của côn nhệ thôn tin, mạn xã hội, việc phát tán các quan điểm sai trái, thù địch trở nên rất dễ dàn nên đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch được đặt nan hàn với bảo vệ nền tản tư tưởn là điều tất yếu. Dù vậy, thực hiện Nhị quyết 35 vẫn phải lấy bảo vệ là chính, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch cũn là để bảo vệ nền tản tư tưởn được tốt hơn. Hiện nay, cấp ủy một số địa phươn chỉ coi trọn đấu tranh là chưa đún tinh thần của Nhị quyết.
Hai là, sự khác nhau iữa quan điểm sai lầm, sai trái, thù địch và mục đích đấu tranh phản bác.
Tron thực hiện Nhị quyết 35, cần phân biệt quan điểm sai lầm và quan điểm sai trái để khoanh vùn đấu tranh cho phù hợp, tránh tình trạn quy kết, chụp mũ. Quan điểm sai trái là nhữn quan điểm phản ánh khôn đún hiện thực khách quan, tức là sai lầm nhưn trái với đườn lối, quan điểm của Đản. Như vậy, quan điểm sai lầm khác với quan điểm sai trái ở mức độ và tính chất của nó. Ai cũn có thể mắc sai lầm vì năn lực tư duy, vì phươn pháp nhận thức thiếu khoa học, thiếu dữ kiện, vì chân lý chỉ là tươn đối... Trên thực tế, nhận thức sai lầm về sự vật, hiện tượn tron đời sốn là khá phổ biến, bởi khôn phải ai và lúc nào cũn nhận thức đầy đủ, đún đắn về bản chất và các quy luật của hiện thực khách quan.
Tuy nhiên, nhữn quan điểm sai lầm thôn thườn chỉ ảnh hưởn đến một cá nhân, một nhóm nhỏ thì khôn nhiêm trọn, có thể iải quyết bằn các biện pháp thuộc về khoa học. Nhữn quan điểm sai lầm mà đối lập với quan điểm, đườn lối của Đản, pháp luật Nhà nước là sai lầm có phạm vi ảnh hưởn lớn, tính chất nhiêm trọn cần phải đấu tranh phản bác bằn nhữn biện pháp man tính chính trị, hành chính.
Quan điểm thù địch bao hàm cả nhữn quan điểm sai trái nhưn khác nhau về mục đích và mức độ. Mục đích của quan điểm thù địch là chủ ý, man tính phá hoại. Nười có quan điểm thù địch vẫn sử dụn nhữn kết quả nhận thức đún đắn, chân thực để chốn phá. Có thể họ biết đó là chân lý nhưn vẫn cố tình phủ nhận sạch trơn, khôn bao iờ thừa nhận một cách côn khai.
Đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch là hoạt độn có mục đích của Đản nhằm vạch trần bản chất phản khoa học, phản cách mạn của chún và óp phần củn cố niềm tin vào hệ tư tưởn của Đản. Ở đây cần chú ý, mục đích của đấu tranh là bảo vệ, là củn cố niềm tin. Nếu chún ta đấu tranh phản bác được nhiều quan điểm sai trái, thù địch nhưn niềm tin của cán bộ, đản viên và nhân dân vào hệ tư tưởn, vào sự lãnh đạo của Đản khôn tăn lên thì cũn khôn có ích lợi ì. |
Có nười thắc mắc, tại sao khôn đấu tranh chốn hoặc xóa bỏ mà lại đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch. Phải chăn, chún ta "đấu" khôn được nên bây iờ chỉ "cãi nhau" với họ mà thôi. Chún tôi cho rằn, sử dụn thuật nữ phản bác là thỏa đán vì thực tế, bất cứ ở đâu, thời kỳ nào cũn luôn xuất hiện quan điểm sai trái, thù địch. Tron điều kiện hiện nay, với sự phát triển của truyền thôn xã hội, việc năn chặn, xóa bỏ hoàn toàn các quan điểm sai trái, thù địch trên Internet và mạn xã hội là khôn khả thi.
Một vấn đề đặt ra là nhữn sản phẩm đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch (sau đây ọi chun là bài viết) là để cho ai đọc, ai xem, ai nhe? Nếu viết cho kẻ thù của chún ta thì liệu có thuyết phục được họ, buộc họ thừa nhận hệ tư tưởn của chún ta, bởi họ vốn khôn cùn thế iới quan, lập trườn, quan điểm, lợi ích với chún ta. Theo chún tôi, mục đích của nhữn bài viết phản bác chủ yếu phải hướn tới cán bộ, đản viên và nhân dân. Bởi vì đấu tranh là để bảo vệ, iữ vữn niềm tin của nhân dân vào nền tản tư tưởn của Đản. Nếu chún ta đấu tranh phản bác bằn nhữn nội dun, hình thức trừu tượn, hàn lâm, xa lạ, nếu quần chún khôn hiểu được thì cuộc đấu tranh đó cũn khôn man lại hiệu quả thiết thực. Vì vậy, nội dun phản bác cần phải phù hợp với nhận thức của từn đối tượn, phải thể hiện bằn nhữn hình thức phon phú, linh hoạt, phù hợp với iới trẻ, phải lựa chọn nhữn kênh thôn tin để các bài viết đến được với đôn đảo cán bộ, đản viên và nhân dân.
Ba là, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch như thế nào để khôn trở thành "tuyên truyền khôn côn" cho địch.
Hiện nay, trên intrernet và mạn xã hội lan truyền rất nhiều quan điểm sai trái, thù địch. Khôn ít cán bộ tuyên truyền sử dụn chún làm nội dun để đấu tranh phản bác. Nhữn quan điểm càn mới, ít nười biết, càn cao siêu, mơ hồ lại càn hấp dẫn đối tượn. Tron bối cảnh xã hội có tình trạn suy iảm niềm tin như hiện nay, cách làm này vô tình đã tiếp tay cho các thế lực thù địch. |
Chún ta nên tập hợp các quan điểm sai trái, thù địch thành các nhóm như sau:
1) Nhữn quan điểm tấn côn trực tiếp vào hệ tư tưởn. Đây là nhữn quan điểm hoặc là phủ nhận sạch trơn nhữn nuyên lý của chủ nhĩa Mác - Lênin, tư tưởn Hồ Chí Minh, hoặc thừa nhận đún một phần, đún tron quá khứ, khôn đún tron hiện tại, đún ở phươn Tây, khôn đún với Việt Nam. v. v.
2) Nhữn quan điểm tấn côn vào đời tư của C.Mác, Ph.Ănhen, V.I. Lênin, Hồ Chí Minh bằn các thủ đoạn bôi nhọ, xuyên tạc, bóp méo lịch sử, đặt sai bối cảnh…
3) Nhữn quan điểm đánh đồn sự sụp đổ của mô hình chủ nhĩa xã hội hiện thực với học thuyết, lý tưởn xã hội chủ nhĩa.
4) Nhữn quan điểm quy nhữn hạn chế, yếu kém của quá trình đổi mới vào sai lầm của hệ tư tưởn.
Phân loại như vậy, chún ta chỉ cần lấy một vài ví dụ phổ biến để chứn minh, phản bác. Đôi khi tron đấu tranh phản bác, chún ta chỉ cần chứn minh điều nược lại với các quan điểm sai trái, thù địch là đủ bởi chún ta có chính nhĩa và thực tiễn lịch sử rất phon phú.
Bốn là, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch hay với chủ thể của các quan điểm sai trái thù địch.
Hiện nay, chún ta thườn tập trun vạch trần bản chất phản khoa học, phản cách mạn của các quan điểm sai trái, thù địch. Theo chún tôi, đây chỉ là cách đấu tranh ở phần nọn. Vì nếu chún ta phản bác được luận điểm này, chún lại tiếp tục đưa ra các quan điểm khác, này càn tinh vi, xảo quyệt và thâm độc hơn. Mặt khác, tron khi hệ tư tưởn của chún ta hiện nay cũn chưa hoàn thiện, chưa hoàn toàn phù hợp với điều kiện mới, có nhữn vấn đề đã bị thực tiễn vượt qua; tron khi đó, côn cuộc đổi mới vẫn đan còn nhiều hạn chế, khuyết điểm. Như vậy, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch sẽ như "muối bỏ bể", chắc chắn sẽ ặp rất nhiều khó khăn. Để khắc phục tình trạn đó, chún ta cần truy đến tận ốc, tức là phải xác định chủ thể của các quan điểm sai trái, thù địch để phân loại và có biện pháp đấu tranh phản bác phù hợp.
Theo chún tôi, chủ thể, nuồn phát các quan điểm sai trái, thù địch hiện nay có thể chia làm bốn loại sau đây:
Kẻ thù iai cấp
Nền tản tư tưởn của chún ta là hệ tư tưởn của iai cấp vô sản, như vậy nhữn nười theo hệ tư tưởn tư sản sẽ chốn đối là điều tất yếu. Đây là cuộc đấu tranh iai cấp trên lĩnh vực tư tưởn, man tính chiến lược lâu dài. Việc iai cấp tư sản huy độn các nhà tư tưởn, lý luận để đưa nhữn quan điểm sai trái, thù địch là khôn cần phải bàn cãi. Vì vậy, chún ta khôn hoan man và nôn nón tron cuộc đấu tranh này. Mặt khác, đây là cuộc đấu tranh iai cấp tron lĩnh vực tư tưởn trên phạm vi toàn cầu nên iai cấp tư sản đã có chiến lược, có bộ máy, con nười, lộ trình, thủ đoạn, kinh phí, phươn tiện dồi dào, hiện đại để chốn phá. Vì vậy, chún ta phải nân tầm cuộc đấu tranh này lên tầm chiến lược, phải đấu tranh ở tầm trí tuệ, tầm lý luận, học thuyết. Một mặt, chún ta khôn dao độn, khôn nhân nhượn, luôn kiên định mục tiêu nhưn mặt khác cũn cần "tươn kế, tựu kế" iốn như chủ nhĩa tư bản đã rất cám ơn bộ tư bản của Mác vì đã chỉ ra khuyết tật của chính họ, nhờ đó họ đã điều chỉnh và tạo ra sức sốn cho chủ nhĩa tư bản hiện đại này nay.
Kẻ thù cách mạn
Chiến thắn của cách mạn đồn thời cũn tạo ra nhữn kẻ thù của cách mạn. Họ là nhữn kẻ đã thất bại tron các cuộc khán chiến. Sự thất bại luôn đi cùn với mất mát, thiệt hại về sinh mạn, quyền lực chính trị, tinh thần và của cải nên họ rất khó xóa bỏ được tư tưởn thù hận, tham vọn khôi phục nhữn quyền lợi đã mất. Vì vậy, lực lượn này đươn nhiên sẽ rất hậm hực khi chứn kiến nhữn thành tựu của côn cuộc đổi mới và rất hả hê khi chún ta ặp khó khăn, thất bại. Mặc dù kẻ thù iai cấp luôn tận dụn, cấu kết với kẻ thù cách mạn để chốn phá, nhưn nhìn chun, các quan điểm sai trái, thù địch của lực lượn này thườn khôn sâu sắc, bài bản, hệ thốn như kẻ thù iai cấp. Quan điểm chốn phá của họ thườn nặn về cảm xúc, dễ thay đổi và tính thuyết phục khôn cao. Lớp nười thù hận cũn sẽ dần dần ít đi vì tuổi tác. Tuy nhiên, phần lớn tron số họ là nười Việt nên nắm được tâm lý, tâm linh, văn hóa của nười Việt Nam. Các quan điểm sai trái, thù địch của họ dễ thôn qua con đườn tình cảm ia đình, dòn họ để thẩm thấu vào Việt Nam. Nếu chún ta biết được nuồn ốc, lịch sử của họ, chún ta sẽ chỉ cho cán bộ, đản viên, quần chún biết họ là ai và lý do vì sao họ lại có quan điểm như vậy, đồn thời chún ta có thể cảm hóa, lôi kéo họ trở về với dân tộc, đón óp cho đất nước.
Nhữn kẻ phản bội cách mạn
Đây là nhữn cán bộ, đản viên suy thoái về tư tưởn chính trị, "tự diễn biến", "tự chuyển hóa", hoặc là nhữn quần chún được cử đi đào tạo, bồi dưỡn ở nước noài nhưn bị lôi kéo, mua chuộc quay lưn lại chốn Đản, chốn chế độ. Điều nuy hiểm ở lực lượn này là đa số họ nắm chắc về lý luận chính trị, thực tiễn cách mạn Việt Nam. Một bộ phận tron số họ đã từn iữ cươn vị tron bộ máy lãnh đạo, quản lý của đất nước nên nắm được nhữn sai lầm, khuyết điểm của chún ta. Quan điểm của họ thườn được nụy tran, núp bón dưới nhữn kiến nhị, đề xuất, sán kiến canh tân, cải tổ đất nước, vì vậy dễ được quần chún tin tưởn. Đây là lực lượn nuy hiểm nhất, chún ta cần nhiên cứu sâu về năn lực, sở trườn của từn phần tử chốn đối. Phải có lực lượn theo dõi thườn xuyên, kịp thời đấu tranh bằn nhữn luận chứn, luận cứ thuyết phục, sắc bén cùn với các biện pháp côn nhệ, kỹ thuật để phon tỏa thôn tin, ắn với làm rõ thân nhân, biểu hiện suy thoái, cơ hội để cán bộ, đản viên sớm biết rõ bộ mặt thật của họ.
Nhữn kẻ a dua, hoan tưởn về chính trị
Đây là nhữn nười bất mãn tron cuộc sốn, nhữn nười nhẹ dạ cả tin, suy thoái về đạo đức, lối sốn, côn thần, nạo mạn, chỉ coi mình là trên hết, coi thườn lãnh tụ, coi thườn tổ chức, theo thuyết âm mưu. Họ là nhữn nười vô tình, hay cố ý tán phát quan điểm sai trái, thù địch hoặc tun tin sai sự thật, suy luận vô căn cứ. Nhữn quan điểm này tuy khôn có sức côn phá mạnh nhưn có thể làm rối loạn xã hội, mất ổn định về tư tưởn chính trị. Nhữn quan điểm của họ thườn khôn chặt chẽ, nhiều sơ hở, cộn với nhữn hạn chế về đạo đức, lối sốn nên chún ta có thể sử dụn các biện pháp tuyên truyền, iáo dục để cảm hóa, thuyết phục kết hợp các biện pháp quản lý hành chính, kỷ luật và côn tác kiểm tra, iám sát.
Bảo vệ nền tản tư tưởn của Đản, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch là cuộc đấu tranh iai cấp trên lĩnh vực tư tưởn. Đây là cuộc đấu tranh lâu dài, ian khổ, khôn thể bằn một vài chiến dịch, cuộc vận độn mà có thể thành côn. Để iành thắn lợi, đòi hỏi trước tiên là phải có nhận thức đún mục tiêu, đối tượn, từ đó xác định đún nội dun, phươn thức đấu tranh phù hợp. Điều quan trọn nhất là phải có quyết tâm chính trị và niềm tin vào chiến thắn, khôn nôn nón nhưn cũn khôn chủ quan, tuyệt đối khôn để xảy ra "bệnh thành tích" và "bệnh hình thức" tron quá trình thực hiện./.
Học viện Báo chí và Tuyên truyền -
Nuồn Tạp chí Ban Tuyên iáo Trun ươn